Khả năng nghe của Chim Yến
Chim Yến rất nhạy với tiếng động, chúng dùng tiếng vang của bản thân để định vị vị trí trong bóng tối. Chúng tạo ra tiếng động “cạch cạch” trong khoảng âm độ của tai người có thể nghe được. Tiếng Yến gồm có 2 nhịp trong khoảng tần số 3-10 kHz cách nhau bởi một khoảng dừng từ 1-3 phần nghìn giây (milli giây). Khoảng cách giữa các nhịp rất đa dạng tùy thuộc vào mức độ của ánh sáng; trong điều kiện ánh sáng càng tối thì giai đoạn giữa các nhịp càng ngắn, cũng như khó nhìn chướng ngại vật, và khoảng cách giữa các nhịp nhanh hơn khi Chim Yến ở gần lối ra vào.Chim Yến cũng phát ra một loại âm thanh cho phép chúng dò đường về tổ của mình; cũng như thông báo cho những Chim Yến khác biết chúng đang tới gần. Có thể nói rằng chúng sử dụng tiếng “cạch cạch” để phân biệt từng cá nhân. Nói cách khác, Chim Yến sử dụng âm thanh và khả năng nghe để phân biệt mọi vật xung quanh nhiều hơn đôi mắt.
Tần số nghe của Chim Yến dao động từ 5hz đến 20.000hz, chứng tỏ tai của chúng rất nhạy so với tai người (20-60hz) – 20Khz. Vì vậy Ampli mà chúng ta sử dụng trong nhà nuôi Yến phải đảm bảo phát ra âm thanh trong trẻo, rõ ràng, không được méo mó, hoặc gây nhiễu loạn.
>> Xem thêm: Cách chưng yến sào với đường phèn đặc sắc
Thế nào là định vị tiếng vang của chim yến?
Hầu hết mọi loài chim dùng khả năng Định vị bằng tiếng vang để xác định ví vật trở ngại. Nhờ vào khả năng đó, Chim Yến có thể biết trước mặt chúng có chướng ngại vật gì hay không để có thể né tránh.
Tương tự như vậy khi một nhà Yến sử dụng Ampli phát ra tiếng vang thì Chim Yến sẽ không bao giờ bay lại gần và không quay trở lại vì đối với chúng chướng ngại vật ở khắp nơi trong nhà. Thêm nữa, tần số nghe của Chim Yến rất nhạy nên chúng không cần âm thanh lớn để được thu hút.
>> Mẹo chưng yến sào vừa ngon vừa bổ, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến với nhãn nhục nhanh nhất
Bản thân Chim Yến có khả năng nghe từ xa với âm thanh rất nhỏ mà tai người không nghe được. Chúng ta không thể sử dụng tần số con người nghe được để đo tần số chim Yến, nhiều nhà Yến đã ngộ nhận phương thức này và đây cũng là một trong nhiều lý do dẫn đến nhà Yến thất bại. Trên đây là một ý kiến thức kiến thức đã được chúng tôi tìm kiểm và tổng hợp kiến thức để sưu tầm về cho các bạn cùng tham khảo, nhằm mục đích có cái nhìn sâu sắc hơn trong ngành nuôi yến sào. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp ích được cho nhiều người, chúc các bạn thông công trong phi vụ kinh doanh nuôi yến sào nhé!
Nếu như bản thân bạn nắm vững mọi kiến thức kỹ lượng về mọi kỹ thuật xây dựng một mô hình nuôi yến trong nhà bài bản, thì đảm bảo vốn líu bạn bỏ ra cực kỳ khiêm tốn, kém xa so với những người không có một chút kiến thức gì về xây dựng nhà nuôi yến chuẩn. Việc này còn mang lại lợi nhuận tối đa cho những lần thu hoạch yến, đó mới chính là xây dựng việc nuôi yến bước đầu thành công.
Vì sao phải làm công việc này? Các chuyên gia tư vấn về cách nuôi Yến khuyên rằng, mỗi loài chim có mỗi đặc tính khác nhau, nhưng đây là một loài chim khó tính. Mặc dù bạn đã có sẵn một mô hình nuôi chim thành công, nhưng nếu bạn không tìm hiểu liên tục về đặc tính của nó thay đổi theo từng mùa, cũng dẫn đến nhiều rủi ro trong việc thu hút loài chim này về nhà Yến của bạn.
Ở nước ta hiện nay có một số loài chim Yến khác nhau tiêu biểu như: Yến cỏ Việt Nam (có sải cánh to 14-16cm)
Yến cỏ cây dừa (Đuôi nhọn sẻ đôi, thường đậu cây dừa), hay Yến hàng và Yến tổ trắng,….mỗi loài có mỗi đặc tính khác nhau như Yến tổ trắng thường khởi động trước khi kiếm ăn vào buổi sáng, thích chỗ tối, thích độ ẩm cao, thích chơi đùa với nước,…. Đây chỉ là một vài nét tiêu biểu của một vài loài chim Yến, nên nhiệm vụ của bạn bây giờ là phải tìm hiểu hết nhiều đặc tính của nhiều loài chim yến càng tốt, ghi chép lại và tìm ra cho mình một phương pháp hữu hiệu để kết hợp chúng lại hiệu quả trong một nhà yến.
.
>> Tham khảo thêm công thức chưng tổ yến ngon nhất, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào đảm bảo dưỡng chất
Phần mái nhà nuôi yến cần thiết kế một độ lệch nghiêng thích hợp, dùng ngói tôn bê tông làm mái tuy nhiên phải đảm bảo được độ ẩm bên trong nhà phải luôn ổn định. Lỗ ra vào của Yến cũng được thiết kết rất tỷ mĩ và công phu đảm bảo được hướng gió cũng như hướng mà Yến thường xuyên hoạt động bay vào bay ra. Lỗ ra vào thường được thiết kế theo đúng chuẩn tỷ lệ (80x40cm) ở giai đoạn dụ chim ban đầu và sẽ được đặt cách thiết kế thhu nhỏ lại (50x20cm) sau khi lượng chim đã xâm nhập vào tổ đông. Nuôi yến không đơn thuần là nuôi vật nuôi đơn giản thông thường mà phải sở hữu được những kỹ thuật tố về cách nuôi yến như thế nào cách xây dựng mô hình nhà nuôi yến ra làm sao thì mơi mong mang lại hiệu quả cao sau này.
>> Mẹo chưng yến sào vừa ngon vừa bổ, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến với nhãn nhục nhanh nhất
Bản thân Chim Yến có khả năng nghe từ xa với âm thanh rất nhỏ mà tai người không nghe được. Chúng ta không thể sử dụng tần số con người nghe được để đo tần số chim Yến, nhiều nhà Yến đã ngộ nhận phương thức này và đây cũng là một trong nhiều lý do dẫn đến nhà Yến thất bại. Trên đây là một ý kiến thức kiến thức đã được chúng tôi tìm kiểm và tổng hợp kiến thức để sưu tầm về cho các bạn cùng tham khảo, nhằm mục đích có cái nhìn sâu sắc hơn trong ngành nuôi yến sào. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp ích được cho nhiều người, chúc các bạn thông công trong phi vụ kinh doanh nuôi yến sào nhé!
Đầu tư ít nhưng mang lại lợi nhuận rất cao
Một số yếu tố làm nên mô hình nuôi yến tốt
Có rất nhiều mô hình, kiểu mẫu nhà yến cho bạn lựa chọn, yến sào rất đa dạng về độ cao tùy vào kiến trúc của ngôi gia chủ, xây tường 10cm, 20cm kết hợp đỗ bế tông vĩnh cửu và lợp mái tôn chống nóng,…Tùy vào mỗi người có mỗi điều kiện kinh tế khác nhau mà thích hợp với kiểu dáng thiết kế nào là hợp lý nhất. Tuy nhiên đối với yến sào thì phải đảm bảo các yếu tố sau đây độ ẩm, âm thanh, nhiệt độ, ánh sáng…Hiểu biết tập tính của loài chim yến.
Yến cỏ cây dừa (Đuôi nhọn sẻ đôi, thường đậu cây dừa), hay Yến hàng và Yến tổ trắng,….mỗi loài có mỗi đặc tính khác nhau như Yến tổ trắng thường khởi động trước khi kiếm ăn vào buổi sáng, thích chỗ tối, thích độ ẩm cao, thích chơi đùa với nước,…. Đây chỉ là một vài nét tiêu biểu của một vài loài chim Yến, nên nhiệm vụ của bạn bây giờ là phải tìm hiểu hết nhiều đặc tính của nhiều loài chim yến càng tốt, ghi chép lại và tìm ra cho mình một phương pháp hữu hiệu để kết hợp chúng lại hiệu quả trong một nhà yến.
Điều kiện môi trường nhà Yến ra sao ?
Muốn nuôi tốt một vật nuôi nào đó bất kỳ không riêng gì loài chim yến thì ta phải nắm rõ được tập tính sinh tồn của mỗi loài. Theo nguyên cứu của nhiều chuyên gia về khảo soát tập tính của loài chiêm yến thì môi trường sống xung quanh của nó thường đạt tỷ lệ 30% cây cao, 20% mặt nước và 50% cây bụi, đồng lúa…Các tỷ lệ này sẽ giúp nhà của Yến bạn nuôi dễ dàng hòa quyện với thiên nhiên và sinh tồn dễ dàng hơn. Tường yến sào có thể làm bằng ván, gỗ có cách nhiệt hoặc có thể dùng gạch lỗ xây 2 lớp, trần nhà có thể dùng bê tông tổng hợp (bê tông dùng để đỗ mê cũng được) hoặc dùng ván gỗ.
>> Tham khảo thêm công thức chưng tổ yến ngon nhất, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào đảm bảo dưỡng chất
Phần mái nhà nuôi yến cần thiết kế một độ lệch nghiêng thích hợp, dùng ngói tôn bê tông làm mái tuy nhiên phải đảm bảo được độ ẩm bên trong nhà phải luôn ổn định. Lỗ ra vào của Yến cũng được thiết kết rất tỷ mĩ và công phu đảm bảo được hướng gió cũng như hướng mà Yến thường xuyên hoạt động bay vào bay ra. Lỗ ra vào thường được thiết kế theo đúng chuẩn tỷ lệ (80x40cm) ở giai đoạn dụ chim ban đầu và sẽ được đặt cách thiết kế thhu nhỏ lại (50x20cm) sau khi lượng chim đã xâm nhập vào tổ đông. Nuôi yến không đơn thuần là nuôi vật nuôi đơn giản thông thường mà phải sở hữu được những kỹ thuật tố về cách nuôi yến như thế nào cách xây dựng mô hình nhà nuôi yến ra làm sao thì mơi mong mang lại hiệu quả cao sau này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét