Thứ Năm, 30 tháng 8, 2018

Thuận lợi - khó khăn và những rủi ro trong nghề nuôi yến

Nuôi yến nếu thành công sẽ mang lại cho người nuôi số lợi nhuận rất lớn, tuy nhiên đi kèm với lợi nhuận đó chính là rủi ro. Dưới đây là những rủi ro khi nuôi chim yến mà những người nuôi thường gặp phải.


Rủi ro do việc lựa chọn địa điểm dựng nhà yến không hợp lí


Đây là một trong những rủi ro khi nuôi yến dễ gặp phải nhất vì người nuôi yến dựng nhà yến quá lớn nhưng việc thu hút, dẫn dụ chim tới làm tổ trong nhà lại quá ít. Lý do là vì khu vực dựng nhà yến là khu vực có mật độ chim yến thấp hay khu vực có nhiều chim yến nhưng lại có quá nhiều nhà yến được dựng lên từ trước đó. Việc dựng nhà yến lớn cần đến rất nhiều khoản chi phí để xây dựng cũng như duy trì hoạt động tuy nhiên vì chim yến ít nên mức thu hoạch yến sào lại không đạt được mức tối đa.

>> Làm thế nào để khử mùi tanh khi chưng yến sào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với mật ong đúng cách 



Quản lý nhà yến không đúng

Nhà yến là nơi chim yến sinh sống và sinh sản nên các yếu tố trong nhà yến cần phải đảm bảo một cách tốt nhất. Vì vậy cho nên nếu không thường xuyên theo dõi, chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng trong nhà yến cho phù hợp thì có thể làm cho chim yến bị chết hoặc là chim yến bị ăn trộm hay bị các loài như cú, chuột, thằn lằn…ăn thịt.

Rủi ro do hiểu sai về quan niệm nuôi yến


  Nuôi yến đòi hỏi cần phải có sự hiểu biết nhất định cũng như cần thời gian ít nhất là 1 năm thì mới có thể thu hoạch. Tuy nhiên có nhiều người vì quá kỳ vọng vào mức lợi nhuận có thể thu được trong thời gian ngắn nên dù chim yến chưa vào mùa sinh sản hay vẫn đang trong giai đoạn thăm dò thì lại tự ý thay đổi bố trí không gian trong nhà yến, thay đổi vị trí để loa hay thay đổi các âm thanh dụ yến…

Rủi ro do sai kỹ thuật nuôi yến

>> Tuyệt chiêu chưng tổ yến với đường phèn, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào với đường phèn thơm nhất 
Nuôi yến không đơn giản chỉ là việc bạn dựng nhà yến để cho chim yến tìm tới làm tổ. Điều quan trọng nhất đó là phải có được sự hiểu biết, kinh nghiệm cũng như kỹ thuật nuôi yến để có thể đối mặt với khó khăn có thể gặp phải như chim yến tới làm tổ ít hay tỉ lệ thu hoạch yến sào không đạt… Rất nhiều người chỉ nghĩ đến việc dựng nhà yến mà không tìm hiểu kỹ về kỹ thuật nuôi yến nên gặp phải rủi ro trong trường hợp này là không tránh khỏi.

 Với những rủi ro khi nuôi chim yến thường gặp phải trên đây hy vọng phần nào giúp những người muốn nuôi yến có thể tránh được để thu được giá trị lợi nhuận cao như kỳ vọng khi tham gia vào nghề nuôi yến. Nhiều người tự hỏi rằng nuôi yến khó hay dễ. Thực ra đối với tất cả các nghề, không chỉ riêng nghề nuôi yến đều tồn tại những cái khó và cái dễ riêng.





Thuận lợi - khó khăn trong nghề nuôi chim yến


Vì ở Việt Nam tại hầu hết các tỉnh thành đều có thể phát triển nghề nuôi chim yến nên cái dễ của nghề này đó là ai cũng có thể nuôi chim yến được. Tuy nhiên cái khó ở đây là không phải ai nuôi yến cũng mang lại thành công. Có thể thấy rằng khi nuôi chim yến chúng ta không cần phải lo lắng về việc lựa chọn con giống tốt cũng không cần phải lo lắng về nguồn thức ăn cho chim yến vì chim yến sáng nó bay ra khỏi tổ và tới chiều tối nó mới về. Tuy nhiên nếu không nắm được kỹ thuật nuôi chim yến thì rất khó để mang lại thành công.

 Nuôi chim yến là việc chúng ta phải dẫn dụ chim yến từ tự nhiên vào làm tổ trong nhà yến mà chúng ta đã dựng sẵn. Cái khó ở đây là làm sao có thể dẫn dụ nhiều chim yến vào nhà yến, ở lại định cư, làm tổ và sinh sản. Nếu chúng ta nắm được những đặc tính của chim yến, xác định được vị trí tụ tập nhiều chim yến, dựng nhà yến theo đúng kỹ thuật, đảm bảo các yếu tố bên trong nhà yến cũng như biết lựa chọn âm thanh dụ yến hiệu quả thì việc nuôi yến lại trở nên rất dễ dàng.  

Cách nuôi yến mang lại thành công

Theo thống kê hiện nay trên khắp cả nước có khoảng 3000 nhà yến hoạt động tốt thu được yến sào có giá trị dinh dưỡng cao. Để đạt được thành công như thế này phải có đầy đủ kiến thức về chim yến cũng như nghề nuôi yến. Bên cạnh đó đảm bảo các yếu tố kỹ thuật từ khâu dựng nhà yến, trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết sử dụng trong nhà yến, âm thanh dụ yến và có các biện pháp để bảo vệ chim yến.

 Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất đó là không ngừng cập nhập những cải tiến trong các phương tiện hỗ trợ việc nuôi chim yến, làm tổ chim yến để thu hút chim yến ngày càng tìm tới nhiều hơn. Thông qua bài viết này chắc bạn đã có câu trả lời cho vấn đề mình quan tâm nuôi yến khó hay dễ.

Top 2 bí kíp giúp đầu tư nuôi chim yến hiệu quả mang lại doanh thu cao

Trở thành nhà nuôi yến thành công thật không đơn giản chút nào, để trở thành một người nuôi yến thành công, chắc hẳn bạn không thể không biết đến hai giai đoạn phát triển của một căn nhà yến và các kỹ thuật cần được áp dụng cho mỗi giai đoạn.

Nhập môn nuôi yến


Giai đoạn này người đang có ý định kinh doanh nuôi yến sào thì phải tìm hiểu thật kỹ những kiến thức chuyên môn về kỹ thuật cũng như kiến thức hiểu về yến. Để từ đó xây dựng cho mình một ngôi nhà nuôi yến đạt chuẩn công nghệ quốc tế hiện nay.

Gây đàn.


Được tính từ khi bạn bắt đầu phát âm thanh dẫn dụ. Lúc này, nhà yến của bạn đang trống rỗng và phụ thuộc hoàn toàn vào lượng yến của môi trường bên ngoài (từ những nhà lân cận hoặc các đảo yến tự nhiên)



Nhân đàn.


Khi số lượng đàn yến trong nhà bạn đủ lớn (khoảng 300 tổ), có thể tự sản sinh ra thêm để lấp đầy các khoảng trống trong nhà. Công việc của bạn ở giai đoạn này là làm sao để nâng cao xác suất chim non sau khi trưởng thành ở lại nhà bạn cao nhất. Hầu hết mọi người đều có nhận thức sai lầm khi cho rằng việc vận hành một nhà nuôi yến phụ thuộc vào may rủi hay sự “mát tay” của một tư vấn nào đó. Ngược lại, thành công của một nhà yến phụ thuộc vào sự hiểu biết về kỹ thuật kết hợp với việc chăm sóc kỹ lưỡng của chủ nhà.

 Bạn cần có một kế hoạch hành động rõ ràng và chi tiết trong từng giai đoạn để tăng tối đa số tổ có thể trong thời gian ngắn nhất, làm cho khoản đầu tư của bạn sinh lợi nhanh nhất. Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi sẽ đi sâu vào giai đoạn 2, giai đoạn mà đa số người nuôi yến hiện nay vẫn đang loay hoay không thoát ra được. Thông thường, giai đoạn 2 kéo dài từ 1 – 3 năm, tùy vào khu vực. Như đã nói ở trên, thành công của giai đoạn này phụ thuộc vào việc dẫn dụ đàn yến từ môi trường bên ngoài (từ những nhà lân cận hoặc các đảo yến tự nhiên). Như vậy, có thể thấy rõ hai yếu tố quyết định thành bại ở đây là môi trường xung quanh (vị trí) và kỹ thuật dẫn dụ. Lựa chọn đúng một khu đất có vị trí tốt là bạn đã nắm trong tay 50% thắng lợi cho khoản đầu tư của mình. Ngược lại, đó là một sai lầm không thể cứu vãn.

Tôi đã có không ít bài viết nói về tầm quan trọng của việc này. Bạn đọc có thể tham khảo thêm tại bài viết 6 yếu tố quyết định vị trí nhà yến thành công !!! 50% thành công còn lại phụ thuộc vào kỹ thuật dẫn dụ, là sự kết hợp hoàn hảo của 4 yếu tố: thiết kế – kiểm soát môi trường bên trong (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) – hệ thống âm thanh – hóa chất dẫn dụ. Nếu 1 trong 4 yếu tố này thiếu hoặc sai thì khả năng thành công của bạn sẽ giảm đi đáng kể. Bài viết 10 nhân tố quyết định sự thành công cho nhà yến của bạn !!! đã thể hiện rất rõ quan điểm này. Một vấn đề khác mà bạn không thể không quan tâm là Con yến ngày càng kén chọn. Làm yến bây giờ là cạnh tranh chứ không còn là đơn thuần là xây nhà cho yến ở nữa.

Do đó, cách thức dẫn dụ cũng dần thay đổi theo thời gian, nhưng luôn bám theo triết lý duy nhất “Hãy cho chúng tất cả những gì chúng thích”. Trước khi bắt nó nhả từng sợi nước bọt để bạn lấy tổ thì hãy phục vụ chúng tốt nhât có thể. Đó là cách mà bạn tạo nên sự khác biệt để con yến phải chọn nhà bạn chứ không phải nhà ông hàng xóm. Như các bạn đã biết chim yến thường sống chủ yếu trên các hòn đảo ngoài khơi, vách tường, nhà gỗ…những nơi có độ ẩm cao, thức ăn phong phú, ánh sáng thích hợp. Chim yến sống theo quần thể, thích bay nhảy nên diện tích nhà nuôi yến phải đảm bảo rộng rãi, đủ điều kiện nuôi yến.

 Chính vì vậy, người nuôi yến cần có những kinh nghiệm và kỹ thuật trong việc nuôi chim yến trong nhà. Dưới đây là 2 bí kíp giúp nuôi chim yến trong nhà, bạn đọc có thể tham khảo để có thêm kiến thức về xây nhà và nuôi chim yến.





Nghiên cứu về đặc tính của chim yến kỹ lưỡng


Chim yến là loài chim có thị lực tốt, thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù tấn công như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt, do đó lựa chọn gỗ làm nhà nuôi chim yến rất quan trọng và phải đảm bảo chất lượng, đủ độ ẩm, không gian xung quanh thoáng mát, có nhiều ao, hồ, cây xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho chim yến phát triển.

 Chim yến không vào những nhà có những loài vật làm hại chim yến. Thức ăn chim yến rất phong phú, nguồn thức ăn chủ yếu của chúng là các loài côn trùng nên chim yến giúp bảo vệ mùa màng cho nông dân. Chim yến thường sống bầy đàn, chúng thường kéo nhau đi kiếm ăn, cùng nhau kéo về tổ sau mỗi buổi kiếm ăn về.  

Thiết kế kiến trúc xây dựng đúng


Nhà nuôi chim yến cần được thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn thích hợp điều kiện sinh sống của chim yến. Trong nhà cần duy trì độ ẩm từ 85 – 95%, có lặp đặt hệ thống điều hòa nhiệt độ, đảm bảo nhiệt độ 25oC – 28oC với điều kiện sống chim yến. Nguồn vật liệu chính trong nhà nuôi yến là gỗ bạch tùng sấy sẽ giúp loài chim yến cư trú lâu dài và mang lại hiệu quả cao hơn. Nhà nuôi yến cần lặp đặt hệ thống camera để theo dõi hoạt động của chim, tránh tác nhân gây ảnh hưởng đời sống chim yến. Nhà nuôi yến thường làm giống một cái kho lớn để không cản trở lúc chim yến bay ra bay vào. Màu sơn của nhà chim yến có màu đá thiên nhiên, xung quanh cần trồng cây bao quanh và ngoài cùng phải xây một lớp hàng rào bảo vệ.

 Nhà chim yến cần rộng rãi, thoáng mát, không ẩm thấp, tránh chuột, mèo, kiến… Ngôi nhà cần có nền trần tốt bảo vệ lớp gỗ bạch tùng sấy tránh mưa, gió, không ngâm dầu gây mùi lạ làm chim yến không bám vào làm tổ và ảnh hưởng lớn đến năng suất của tổ yến. Chính vì vậy, thiết kế kiến trúc cho chim yến cư trú là bước quan trọng và quyết định sự thành công của người nuôi chim yến.

Những rủi ro thường gặp và Chia sẻ cách nuôi yến mang lại hiệu quả cao

Nuôi yến nếu thành công sẽ mang lại cho người nuôi số lợi nhuận rất lớn, tuy nhiên đi kèm với lợi nhuận đó chính là rủi ro. Dưới đây là những rủi ro khi nuôi chim yến mà những người nuôi thường gặp phải.

Rủi ro do việc lựa chọn địa điểm dựng nhà yến không hợp lí


Đây là một trong những rủi ro khi nuôi yến dễ gặp phải nhất vì người nuôi yến dựng nhà yến quá lớn nhưng việc thu hút, dẫn dụ chim tới làm tổ trong nhà lại quá ít. Lý do là vì khu vực dựng nhà yến là khu vực có mật độ chim yến thấp hay khu vực có nhiều chim yến nhưng lại có quá nhiều nhà yến được dựng lên từ trước đó. Việc dựng nhà yến lớn cần đến rất nhiều khoản chi phí để xây dựng cũng như duy trì hoạt động tuy nhiên vì chim yến ít nên mức thu hoạch yến sào lại không đạt được mức tối đa.




Quản lý nhà yến không tốt


Nhà yến là nơi chim yến sinh sống và sinh sản nên các yếu tố trong nhà yến cần phải đảm bảo một cách tốt nhất. Vì vậy cho nên nếu không thường xuyên theo dõi, chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng trong nhà yến cho phù hợp thì có thể làm cho chim yến bị chết hoặc là chim yến bị ăn trộm hay bị các loài như cú, chuột, thằn lằn…ăn thịt.

Rủi ro do hiểu không đúng về quan niệm nuôi yến


  Nuôi yến đòi hỏi cần phải có sự hiểu biết nhất định cũng như cần thời gian ít nhất là 1 năm thì mới có thể thu hoạch. Tuy nhiên có nhiều người vì quá kỳ vọng vào mức lợi nhuận có thể thu được trong thời gian ngắn nên dù chim yến chưa vào mùa sinh sản hay vẫn đang trong giai đoạn thăm dò thì lại tự ý thay đổi bố trí không gian trong nhà yến, thay đổi vị trí để loa hay thay đổi các âm thanh dụ yến…

Rủi ro do sai kỹ thuật nuôi yến


Nuôi yến không đơn giản chỉ là việc bạn dựng nhà yến để cho chim yến tìm tới làm tổ. Điều quan trọng nhất đó là phải có được sự hiểu biết, kinh nghiệm cũng như kỹ thuật nuôi yến để có thể đối mặt với khó khăn có thể gặp phải như chim yến tới làm tổ ít hay tỉ lệ thu hoạch yến sào không đạt…

Rất nhiều người chỉ nghĩ đến việc dựng nhà yến mà không tìm hiểu kỹ về kỹ thuật nuôi yến nên gặp phải rủi ro trong trường hợp này là không tránh khỏi. Với những rủi ro khi nuôi chim yến thường gặp phải trên đây hy vọng phần nào giúp những người muốn nuôi yến có thể tránh được để thu được giá trị lợi nhuận cao như kỳ vọng khi tham gia vào nghề nuôi yến.

Trước khi nuôi chim yến cần phải tiến hành kiểm tra, khảo sát khu vực kỹ lưỡng


Việc làm này rất quan trọng bởi nó sẽ quyết định số lượng chim yến sẽ tới làm tổ trong ngôi nhà yến mà bạn đã dựng sẵn vì vậy cho nên khu vực có số lượng chim yến tụ tập kiếm ăn, di chuyển càng lớn thì cơ hội thu hút, dẫn dụ chim yến càng cao. Sau khi xác định được địa điểm có chim yến, cần phải lựa chọn vị trí để dựng nhà yến. Tùy thuộc vào mật độ tập trung chim yến nhiều hay ít mà dựng nhà yến lớn hay nhỏ. Bên cạnh đó tùy thuộc địa hình là nuôi yến ở khu vực đô thị hay nông thôn mà có thiết kế nhà yến làm sao cho thật phù hợp với từng tầng, từng phòng rồi thì lỗ chuồng cu cho chim yến bay lượn, ra vào.

Dựng nhà yến thật hiệu quả


Dựng nhà yến rất quan trọng bởi chim yến sẽ sinh sống và sinh sản tại đây cho nên dựng nhà yến theo đúng chuẩn kỹ thuật, thích hợp với điều kiện khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm…của từng vùng, từng miền chính là cách nuôi chim yến siêu hiệu quả nhất. Bên cạnh đó việc dựng nhà yến sẽ giúp tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào vì có thể tận dụng ngôi nhà hiện tại để cải tạo thành nhà nuôi yến.





Đảm bảo điều kiện trong nhà yến đạt tiêu chuẩn


Đầu tiên đó là âm thanh trong nhà yến, gồm có âm thanh bên trong và âm thanh bên ngoài. Hai âm thanh này rất quan trọng vì vừa có tác dụng thu hút, dẫn dụ chim yến tới vừa có tác dụng giữ chân chim yến ở lại trong nhà yến. Vì vậy cho nên âm thanh này phải đa dạng, tốt nhất bạn nên có một bộ sưu tập âm thanh từ 3- 10 âm. Độ tối trong phòng yến: Luôn phải đảm bảo độ tối trong phòng yến.

Bạn hoàn toàn có thể tiết kiệm một khoản chi phí mà không cần đến công cụ hỗ trợ để kiểm tra xem độ tối đạt chuẩn hay chưa bằng cách xem mình có nhìn thấy người bên cạnh ở cách mình 0.5m hay không.   Độ ẩm trong nhà yến: rất quan trọng nên sử dụng các thiết bị hỗ trợ để duy trì mức độ ẩm từ 85- 95% Rh. Mùi nhà yến: nhất định bạn không được quên chi tiết quan trọng này vì mùi bầy đàn sẽ giúp chim yến cảm thấy đồng loại của mình đang ở đây nên an tâm ở lại.

Theo dõi sự phát triển của chim yến và tiêu diệt các yếu tố làm ảnh hưởng đến chim yến


Khi nuôi chim yến để hạn chế được rủi ro khiến chim yến bị chết bạn cần theo dõi và kiểm tra định kỳ sự phát triển của chim yến để phát hiện và có biện pháp can thiệp kịp thời có như thế mới mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó các yếu tố bên ngoài như chim, cú, thằn lằn…có thể xâm nhập và ăn mất chim yến nên cần phải có biện pháp đối phó kịp thời nếu không thì sẽ chẳng còn con chim yến nào trong nhà yến của bạn. Trên đây là cách nuôi chim yến siêu hiệu quả, hy vọng các bạn có thể áp dụng và mang lại thành công.

Nguyên nhân khiến việc đầu tư nuôi yến thất bại và 2 bí kíp giúp đầu tư nuôi chim yến hiệu quả

Như các bạn đã biết chim yến thường sống chủ yếu trên các hòn đảo ngoài khơi, vách tường, nhà gỗ…những nơi có độ ẩm cao, thức ăn phong phú, ánh sáng thích hợp. Chim yến sống theo quần thể, thích bay nhảy nên diện tích nhà nuôi yến phải đảm bảo rộng rãi, đủ điều kiện nuôi yến.

 Chính vì vậy, người nuôi yến cần có những kinh nghiệm và kỹ thuật trong việc nuôi chim yến trong nhà. Dưới đây là 2 bí kíp giúp nuôi chim yến trong nhà, bạn đọc có thể tham khảo để có thêm kiến thức về xây nhà và nuôi chim yến.




Nghiên cứu về đặc tính của chim yến thật kỹ


Chim yến là loài chim có thị lực tốt, thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù tấn công như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt, do đó lựa chọn gỗ làm nhà nuôi chim yến rất quan trọng và phải đảm bảo chất lượng, đủ độ ẩm, không gian xung quanh thoáng mát, có nhiều ao, hồ, cây xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho chim yến phát triển.

 Chim yến không vào những nhà có những loài vật làm hại chim yến. Thức ăn chim yến rất phong phú, nguồn thức ăn chủ yếu của chúng là các loài côn trùng nên chim yến giúp bảo vệ mùa màng cho nông dân. Chim yến thường sống bầy đàn, chúng thường kéo nhau đi kiếm ăn, cùng nhau kéo về tổ sau mỗi buổi kiếm ăn về.  

Thiết kế kiến trúc xây dựng phù hợp


Nhà nuôi chim yến cần được thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn thích hợp điều kiện sinh sống của chim yến. Trong nhà cần duy trì độ ẩm từ 85 – 95%, có lặp đặt hệ thống điều hòa nhiệt độ, đảm bảo nhiệt độ 25oC – 28oC với điều kiện sống chim yến. Nguồn vật liệu chính trong nhà nuôi yến là gỗ bạch tùng sấy sẽ giúp loài chim yến cư trú lâu dài và mang lại hiệu quả cao hơn. Nhà nuôi yến cần lặp đặt hệ thống camera để theo dõi hoạt động của chim, tránh tác nhân gây ảnh hưởng đời sống chim yến. Nhà nuôi yến thường làm giống một cái kho lớn để không cản trở lúc chim yến bay ra bay vào.






Màu sơn của nhà chim yến có màu đá thiên nhiên, xung quanh cần trồng cây bao quanh và ngoài cùng phải xây một lớp hàng rào bảo vệ. Nhà chim yến cần rộng rãi, thoáng mát, không ẩm thấp, tránh chuột, mèo, kiến… Ngôi nhà cần có nền trần tốt bảo vệ lớp gỗ bạch tùng sấy tránh mưa, gió, không ngâm dầu gây mùi lạ làm chim yến không bám vào làm tổ và ảnh hưởng lớn đến năng suất của tổ yến. Chính vì vậy, thiết kế kiến trúc cho chim yến cư trú là bước quan trọng và quyết định sự thành công của người nuôi chim yến.


Chọn sai địa điểm để xây nhà nuôi yến


Có tới > 90% trường hợp thất bại xuất phát từ việc nuôi yến theo phong trào. Họ thấy nhà bên cạnh hoặc địa phương đã nuôi nên họ cũng làm theo. Họ không biết hay chọn vị trí hay địa điểm đó có nuôi được hay không? Một suy nghĩ nữa, đó là họ không chịu bỏ ra một khoản phí nhỏ để nhờ nhà tư vấn khảo sát và tư vấn có nên đầu tư hay không trước khi bắt tay vào đầu tư. Họ nghĩ, sẽ có yến do nhà bên cạnh đã có. Tại sao điều này là sai lầm: Dĩ nhiên, khu vực đó ít chim yến sinh sống hoặc đã sinh sống ổn định tại các khu nhà khác thì rất khó dẫn dụ vào nhà mình. Do đó, phát triển chậm chạp.

Không hiểu về tập tính chim yến


Do chủ đầu tư hay nhà tư vấn không hiểu về tập tính của yến nên khi thiết kế và xây dựng nhà yến không phù hợp với môi trường sống của yến. Hoặc yến sẽ không vào hoặc vào rồi nhưng không ở hoặc ở nhưng không làm tổ. Tại sao điều này là sai lầm: Yến rất nhạy cảm với môi trường sống xung quanh. Do đó, yến sẽ không ở tại những nơi không thích hợp như nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, mùi bầy đàn.




Người nuôi yến không vững về tâm lý khi đầu tư


  Do chủ đầu tư có tâm lý nôn nóng, muốn có được kết quả ngay. Họ rất lo lắng khi một ngày nào đó yến không về hoặc chưa có trong thời gian ngắn. Họ bắt đầu nghĩ đến việc sửa chữa lại nhà yến, ra vào nhà yến để quan sát nhiều lần. Do vậy, không đúng với kỹ thuật hay tập tính của yến như thiết kế ban đầu. Một phần khác, tâm lý nôn nóng xuất phát từ việc họ đã bỏ ra một khoản chi phí khá lớn, nên bắt đầu lo sợ khi chim yến không về hoặc về ít.

 Tại sao điều này là sai lầm: Yến rất nhạy cảm với môi trường mới. Mục đích cuối cùng yến ở là làm tổ và sinh con, do vậy yến sẽ không ở những nơi không an toàn. Ra vào thường xuyên hoặc sửa chữa làm cho yến lo sợ và đi nơi khác. Hy vọng với một số nguyên nhân vừa nêu trên các bạn có thể rút ra được kiến thức nuôi yến quý giá để có thể dễ dàng thành công trong công cuộc nuôi chim yến của mình.

Chia sẻ cách nuôi yến mang lại hiệu quả cao theo chuẩn công nghệ

Khi quyết định nuôi chim yến cùng với chi phí ban đầu bỏ ra thì bất cứ người nuôi nào cũng mong thu lại được một khoản lợi nhuận. Vậy nuôi chim yến như thế nào để có thể mang lại lợi nhuận cao, bài viết sau đây sẽ hướng dẫn về cách nuôi chim yến siêu hiệu quả.

Trước khi nuôi chim yến cần phải tiến hành kiểm tra, khảo sát khu vực thật kỹ


Việc làm này rất quan trọng bởi nó sẽ quyết định số lượng chim yến sẽ tới làm tổ trong ngôi nhà yến mà bạn đã dựng sẵn vì vậy cho nên khu vực có số lượng chim yến tụ tập kiếm ăn, di chuyển càng lớn thì cơ hội thu hút, dẫn dụ chim yến càng cao. Sau khi xác định được địa điểm có chim yến, cần phải lựa chọn vị trí để dựng nhà yến.

Tùy thuộc vào mật độ tập trung chim yến nhiều hay ít mà dựng nhà yến lớn hay nhỏ. Bên cạnh đó tùy thuộc địa hình là nuôi yến ở khu vực đô thị hay nông thôn mà có thiết kế nhà yến làm sao cho thật phù hợp với từng tầng, từng phòng rồi thì lỗ chuồng cu cho chim yến bay lượn, ra vào.




Dựng nhà yến hiệu quả


Dựng nhà yến rất quan trọng bởi chim yến sẽ sinh sống và sinh sản tại đây cho nên dựng nhà yến theo đúng chuẩn kỹ thuật, thích hợp với điều kiện khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm…của từng vùng, từng miền chính là cách nuôi chim yến siêu hiệu quả nhất. Bên cạnh đó việc dựng nhà yến sẽ giúp tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào vì có thể tận dụng ngôi nhà hiện tại để cải tạo thành nhà nuôi yến.

Đảm bảo điều kiện trong nhà yến đạt tiêu chuẩn


Đầu tiên đó là âm thanh trong nhà yến, gồm có âm thanh bên trong và âm thanh bên ngoài. Hai âm thanh này rất quan trọng vì vừa có tác dụng thu hút, dẫn dụ chim yến tới vừa có tác dụng giữ chân chim yến ở lại trong nhà yến. Vì vậy cho nên âm thanh này phải đa dạng, tốt nhất bạn nên có một bộ sưu tập âm thanh từ 3- 10 âm. Độ tối trong phòng yến: Luôn phải đảm bảo độ tối trong phòng yến.

Bạn hoàn toàn có thể tiết kiệm một khoản chi phí mà không cần đến công cụ hỗ trợ để kiểm tra xem độ tối đạt chuẩn hay chưa bằng cách xem mình có nhìn thấy người bên cạnh ở cách mình 0.5m hay không.   Độ ẩm trong nhà yến: rất quan trọng nên sử dụng các thiết bị hỗ trợ để duy trì mức độ ẩm từ 85- 95% Rh. Mùi nhà yến: nhất định bạn không được quên chi tiết quan trọng này vì mùi bầy đàn sẽ giúp chim yến cảm thấy đồng loại của mình đang ở đây nên an tâm ở lại.

Theo dõi sự phát triển của chim yến và tiêu diệt các yếu tố làm ảnh hưởng đến chim yến


Khi nuôi chim yến để hạn chế được rủi ro khiến chim yến bị chết bạn cần theo dõi và kiểm tra định kỳ sự phát triển của chim yến để phát hiện và có biện pháp can thiệp kịp thời có như thế mới mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó các yếu tố bên ngoài như chim, cú, thằn lằn…có thể xâm nhập và ăn mất chim yến nên cần phải có biện pháp đối phó kịp thời nếu không thì sẽ chẳng còn con chim yến nào trong nhà yến của bạn.

 Trên đây là cách nuôi chim yến siêu hiệu quả, hy vọng các bạn có thể áp dụng và mang lại thành công. Bây giờ với công nghệ nuôi yến sào hiện đại chúng ta có thể dễ dàng có được những yến sào thơm ngon một cách dễ dàng. Là cách làm giàu của rất nhiều hộ dân làng yến. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ này nhé:

Trước khi nuôi yến sào cần lưu ý


Để có thể nuôi yến sào thành công, trước tiên cần nắm rõ những kiến thức căn bản nhất về loài chim yến. Đặc điểm về sinh lý, sinh thái của chim yến là cực kỳ quan trọng để trở thành tiền đề cho việc xây dựng môi trường nhân tạo phù hợp với chúng, cụ thể là điều kiện sống của chúng (khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,…), hướng bay ra/vào của yến, chu kỳ hoạt động thông thường của yến cũng như đặc điểm và tập tính sinh sản của yến. Tất cả những điều này cực kỳ quan trọng và hữu ích cho việc áp dụng công nghệ nuôi yến sào.


Nhà yến – bí quyết để nuôi yến sào thành công


Nhà yến chính là điểm mấu chốt để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại thành công. Để xây dựng nhà yến, cần chú ý:

  – Vách làm tổ: Chất liệu cho loại vách này thường là những loại mà nước bọt của chim yến có khả năng kết dính cao. Và thông thường người ta sử dụng ván gỗ cho chim yến làm tổ bởi vì chim yến dễ dàng bám vào đồng thời nước bọt tiết ra để làm tổ cũng sẽ được ván thấm hút nên khô nhanh hơn. Điều này khiến chim yến giảm thiểu sức lực sử dụng vào việc làm tổ.

  – Luân chuyển không khí: Trong không gian nhân tạo này, việc luân chuyển không khí đặc biệt được chú ý bởi vì loài yến thường sẽ quyết định có cư ngụ lâu dài hay không sau 2-3 tháng làm tổ tại một vị trí nào đó. Nếu không khí không thông thoáng, bị mốc và luôn nóng hầm sẽ khiến chúng rời đi. Không khí cần được chuyển động từ dưới lên và thoát ra lổ ra vào để vào các lổ thoát khí đã được bố trí đúng.

  – Ánh sáng: Để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại, ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đấy nhé. Ánh sáng làm ảnh hưởng đến thói quen sinh sống của chim sau thời kỳ chim nhả nước bọt để làm tổ vào ban ngày, chính là lúc chim vào giai đoạn sinh sản – đẻ , ấp trứng và nuôi con. Giai đoạn này chim cần có được sự an toàn vì cần phải bảo vệ tổ cũng như trứng và chim non nên không thích nơi quá sang, hay bị mặt trời chiếu trực tiếp, chúng sẽ chỉ chọn những nơi mờ tối. Từ đặc điểm này mà người ta có thể ước lượng để cung cấp ánh sang vừa đủ cho chim.

  – Độ ẩm: Chim yến chỉ làm tổ được ở độ ẩm khoảng 73%, bởi vì nếu độ ẩm thấp hơn thì khả năng kết dính giữa yến sào và nền vách là rất thấp, vì vậy chúng sẽ bỏ đi. Do đó phải đảm bảo duy trì độ ẩm liên tục trong môi trường này, xuyên suốt từ khi chim bắt đầu làm tổ cho tới khi sinh sản.

  – Tạo mùi: Để chim yến cư ngụ lâu dài trong môi trường này đòi hỏi sự tạo mùi đặc trưng và quen thuộc với loại chim này. Đó là tổng hợp các loại mùi từ phân chim, mùi trứng thối, mùi xác chim chết, mùi tanh, mùi từ các loại côn trùng chết,… tất cả những mùi này, chim yến đã quen thuộc từ khi mới nở. Tất cả các yếu tố trên đã được nghiên cứu rất kỹ càng để cho ra công nghệ nuôi yến sào hiệu quả nhất, vượt trội so với cách nuôi truyền thống giúp tăng năng suất thu hoạch yến sào đồng thời là một bí quyết mang bạn đến gần với thành công hơn.

Nguyên nhân khiến việc đầu tư nuôi yến thất bại và Công nghệ nuôi yên sào – Bí quyết để thành công

Có rất nhiều nguyên nhân khiến việc đầu tư nuôi yến thất bại, dưới đây là 3 trong số rất nhiều nguyên nhân mà bạn có thể tham khảo:

Chọn sai địa điểm để xây nhà nuôi yến


Có tới > 90% trường hợp thất bại xuất phát từ việc nuôi yến theo phong trào. Họ thấy nhà bên cạnh hoặc địa phương đã nuôi nên họ cũng làm theo. Họ không biết hay chọn vị trí hay địa điểm đó có nuôi được hay không? Một suy nghĩ nữa, đó là họ không chịu bỏ ra một khoản phí nhỏ để nhờ nhà tư vấn khảo sát và tư vấn có nên đầu tư hay không trước khi bắt tay vào đầu tư.

 Họ nghĩ, sẽ có yến do nhà bên cạnh đã có. Tại sao điều này là sai lầm: Dĩ nhiên, khu vực đó ít chim yến sinh sống hoặc đã sinh sống ổn định tại các khu nhà khác thì rất khó dẫn dụ vào nhà mình. Do đó, phát triển chậm chạp.



Không hiểu về tập tính chim yến


Do chủ đầu tư hay nhà tư vấn không hiểu về tập tính của yến nên khi thiết kế và xây dựng nhà yến không phù hợp với môi trường sống của yến. Hoặc yến sẽ không vào hoặc vào rồi nhưng không ở hoặc ở nhưng không làm tổ. Tại sao điều này là sai lầm: Yến rất nhạy cảm với môi trường sống xung quanh. Do đó, yến sẽ không ở tại những nơi không thích hợp như nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, mùi bầy đàn.

Người nuôi yến không vững về tâm lý đầu tư


  Do chủ đầu tư có tâm lý nôn nóng, muốn có được kết quả ngay. Họ rất lo lắng khi một ngày nào đó yến không về hoặc chưa có trong thời gian ngắn. Họ bắt đầu nghĩ đến việc sửa chữa lại nhà yến, ra vào nhà yến để quan sát nhiều lần. Do vậy, không đúng với kỹ thuật hay tập tính của yến như thiết kế ban đầu. Một phần khác, tâm lý nôn nóng xuất phát từ việc họ đã bỏ ra một khoản chi phí khá lớn, nên bắt đầu lo sợ khi chim yến không về hoặc về ít. Tại sao điều này là sai lầm: Yến rất nhạy cảm với môi trường mới. Mục đích cuối cùng yến ở là làm tổ và sinh con, do vậy yến sẽ không ở những nơi không an toàn. Ra vào thường xuyên hoặc sửa chữa làm cho yến lo sợ và đi nơi khác.

 Hy vọng với một số nguyên nhân vừa nêu trên các bạn có thể rút ra được kiến thức nuôi yến quý giá để có thể dễ dàng thành công trong công cuộc nuôi chim yến của mình. Bây giờ với công nghệ nuôi yến sào hiện đại chúng ta có thể dễ dàng có được những yến sào thơm ngon một cách dễ dàng. Là cách làm giàu của rất nhiều hộ dân làng yến. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ này nhé:

Những điều cần biết trước khi nuôi yến sào


Để có thể nuôi yến sào thành công, trước tiên cần nắm rõ những kiến thức căn bản nhất về loài chim yến. Đặc điểm về sinh lý, sinh thái của chim yến là cực kỳ quan trọng để trở thành tiền đề cho việc xây dựng môi trường nhân tạo phù hợp với chúng, cụ thể là điều kiện sống của chúng (khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,…), hướng bay ra/vào của yến, chu kỳ hoạt động thông thường của yến cũng như đặc điểm và tập tính sinh sản của yến. Tất cả những điều này cực kỳ quan trọng và hữu ích cho việc áp dụng công nghệ nuôi yến sào.




Nhà yến – bí quyết nuôi yến sào thành công


Nhà yến chính là điểm mấu chốt để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại thành công. Để xây dựng nhà yến, cần chú ý:

  – Vách làm tổ: Chất liệu cho loại vách này thường là những loại mà nước bọt của chim yến có khả năng kết dính cao. Và thông thường người ta sử dụng ván gỗ cho chim yến làm tổ bởi vì chim yến dễ dàng bám vào đồng thời nước bọt tiết ra để làm tổ cũng sẽ được ván thấm hút nên khô nhanh hơn. Điều này khiến chim yến giảm thiểu sức lực sử dụng vào việc làm tổ.

  – Luân chuyển không khí: Trong không gian nhân tạo này, việc luân chuyển không khí đặc biệt được chú ý bởi vì loài yến thường sẽ quyết định có cư ngụ lâu dài hay không sau 2-3 tháng làm tổ tại một vị trí nào đó. Nếu không khí không thông thoáng, bị mốc và luôn nóng hầm sẽ khiến chúng rời đi. Không khí cần được chuyển động từ dưới lên và thoát ra lổ ra vào để vào các lổ thoát khí đã được bố trí đúng.

  – Ánh sáng: Để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại, ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đấy nhé. Ánh sáng làm ảnh hưởng đến thói quen sinh sống của chim sau thời kỳ chim nhả nước bọt để làm tổ vào ban ngày, chính là lúc chim vào giai đoạn sinh sản – đẻ , ấp trứng và nuôi con.   Giai đoạn này chim cần có được sự an toàn vì cần phải bảo vệ tổ cũng như trứng và chim non nên không thích nơi quá sang, hay bị mặt trời chiếu trực tiếp, chúng sẽ chỉ chọn những nơi mờ tối. Từ đặc điểm này mà người ta có thể ước lượng để cung cấp ánh sang vừa đủ cho chim.

  – Độ ẩm: Chim yến chỉ làm tổ được ở độ ẩm khoảng 73%, bởi vì nếu độ ẩm thấp hơn thì khả năng kết dính giữa yến sào và nền vách là rất thấp, vì vậy chúng sẽ bỏ đi. Do đó phải đảm bảo duy trì độ ẩm liên tục trong môi trường này, xuyên suốt từ khi chim bắt đầu làm tổ cho tới khi sinh sản.

  – Tạo mùi: Để chim yến cư ngụ lâu dài trong môi trường này đòi hỏi sự tạo mùi đặc trưng và quen thuộc với loại chim này. Đó là tổng hợp các loại mùi từ phân chim, mùi trứng thối, mùi xác chim chết, mùi tanh, mùi từ các loại côn trùng chết,… tất cả những mùi này, chim yến đã quen thuộc từ khi mới nở.

 Tất cả các yếu tố trên đã được nghiên cứu rất kỹ càng để cho ra công nghệ nuôi yến sào hiệu quả nhất, vượt trội so với cách xây dựng yến sào và nuôi yến truyền thống giúp tăng năng suất thu hoạch yến sào đồng thời là một bí quyết mang bạn đến gần với thành công hơn.

Những quy tắc quan trọng về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà

Bây giờ với công nghệ nuôi yến sào hiện đại chúng ta có thể dễ dàng có được những yến sào thơm ngon một cách dễ dàng. Là cách làm giàu của rất nhiều hộ dân làng yến. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ này nhé:

Một số điều cần biết trước khi nuôi yến sào


Để có thể nuôi yến sào thành công, trước tiên cần nắm rõ những kiến thức căn bản nhất về loài chim yến. Đặc điểm về sinh lý, sinh thái của chim yến là cực kỳ quan trọng để trở thành tiền đề cho việc xây dựng môi trường nhân tạo phù hợp với chúng, cụ thể là điều kiện sống của chúng (khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,…), hướng bay ra/vào của yến, chu kỳ hoạt động thông thường của yến cũng như đặc điểm và tập tính sinh sản của yến. Tất cả những điều này cực kỳ quan trọng và hữu ích cho việc áp dụng công nghệ nuôi yến sào.



Nhà yến – bí quyết để nuôi yến sào thành công


Nhà yến chính là điểm mấu chốt để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại thành công. Để xây dựng nhà yến, cần chú ý:

  – Vách làm tổ: Chất liệu cho loại vách này thường là những loại mà nước bọt của chim yến có khả năng kết dính cao. Và thông thường người ta sử dụng ván gỗ cho chim yến làm tổ bởi vì chim yến dễ dàng bám vào đồng thời nước bọt tiết ra để làm tổ cũng sẽ được ván thấm hút nên khô nhanh hơn. Điều này khiến chim yến giảm thiểu sức lực sử dụng vào việc làm tổ.

  – Luân chuyển không khí: Trong không gian nhân tạo này, việc luân chuyển không khí đặc biệt được chú ý bởi vì loài yến thường sẽ quyết định có cư ngụ lâu dài hay không sau 2-3 tháng làm tổ tại một vị trí nào đó. Nếu không khí không thông thoáng, bị mốc và luôn nóng hầm sẽ khiến chúng rời đi. Không khí cần được chuyển động từ dưới lên và thoát ra lổ ra vào để vào các lổ thoát khí đã được bố trí đúng.

  – Ánh sáng: Để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại, ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đấy nhé. Ánh sáng làm ảnh hưởng đến thói quen sinh sống của chim sau thời kỳ chim nhả nước bọt để làm tổ vào ban ngày, chính là lúc chim vào giai đoạn sinh sản – đẻ , ấp trứng và nuôi con. Giai đoạn này chim cần có được sự an toàn vì cần phải bảo vệ tổ cũng như trứng và chim non nên không thích nơi quá sang, hay bị mặt trời chiếu trực tiếp, chúng sẽ chỉ chọn những nơi mờ tối. Từ đặc điểm này mà người ta có thể ước lượng để cung cấp ánh sang vừa đủ cho chim.

  – Độ ẩm: Chim yến chỉ làm tổ được ở độ ẩm khoảng 73%, bởi vì nếu độ ẩm thấp hơn thì khả năng kết dính giữa yến sào và nền vách là rất thấp, vì vậy chúng sẽ bỏ đi. Do đó phải đảm bảo duy trì độ ẩm liên tục trong môi trường này, xuyên suốt từ khi chim bắt đầu làm tổ cho tới khi sinh sản.

  – Tạo mùi: Để chim yến cư ngụ lâu dài trong môi trường này đòi hỏi sự tạo mùi đặc trưng và quen thuộc với loại chim này. Đó là tổng hợp các loại mùi từ phân chim, mùi trứng thối, mùi xác chim chết, mùi tanh, mùi từ các loại côn trùng chết,… tất cả những mùi này, chim yến đã quen thuộc từ khi mới nở.





 Tất cả các yếu tố trên đã được nghiên cứu rất kỹ càng để cho ra công nghệ nuôi yến sào hiệu quả nhất, vượt trội so với cách nuôi truyền thống giúp tăng năng suất thu hoạch yến sào đồng thời là một bí quyết mang bạn đến gần với thành công hơn. Trong quá trình nuôi, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các yếu tố và quy trình kỹ thuật. Sau đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà.

Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến ra sao ?


Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà là yếu tố quan trọng nhất trong 4 nhân tố để xây nhà nuôi yến hiệu quả. Người nuôi cần xem xét lượng chim có đủ lớn hay không để chọn vị trí nhà thích hợp. Nhà nuôi yến phải nằm ngay trên đường bay và các lỗ thu chim phải đặt hợp lý với đường bay.

Nhà nuôi chim yến phải được xây dựng tại các vùng không cách xa chỗ chim yến trú ngụ quá 5 – 8km dưới đường chim bay, vùng chim kiếm mồi, không cao quá 800m so với mặt biển. Nhà yến cần tránh cần phải tránh hướng mặt trời mọc chiếu thẳng vào hai vách bên hông vì như vậy sẽ nóng, không đảm bảo được nhiệt độ lý tưởng.



Thiết kế nhà nuôi chim yến đúng kỹ thuật


Trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà, nhà nuôi yến phải có không gian vừa phải để chim yến có thể dễ dàng lượn và mang lại năng suất yến sào cao. Một điều cần chú ý nữa nhà nhà chim yến cần phải thiết kế phòng bay dạo cho chim và phòng làm tổ. Các vách ngăn trong nhà yến cần thiết kế sao cho sau khi chim yến bị dẫn dụ bởi âm thanh bên trong nhà nuôi mà nó muốn bỏ đi cũng khó tìm được lối thoát. Bên ngoài nhà nuôi chim yến cần thoáng rộng, khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới với khoảng cách lý tưởng là 50cm.  





Âm thanh trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà


Âm thanh là yếu tố quan trọng thứ 3 trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà. Một âm thanh dẫn dụ hiệu quả là âm thanh phải thu hút được lượng đông đảo yến kéo đến xung quanh nhà và lôi kéo chúng bay vào bên trong nhà nuôi. Mỗi địa điểm nuôi chim yến thích hợp với một số loại âm thanh dẫn dụ riêng theo vùng miền và vị trí nhà ở trong khu vực cạnh tranh nhiều nhà yến.

 Để biết được âm thanh nào phù hợp với nhà nuôi yến, người nuôi cần phải thử âm. Có rất nhiều âm thanh để người nuôi thử như: Black Cloud, Super Intan, SuperBabyKing, Super208, Baby King… Trên đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà mà người nuôi chim yến cần phải lưu ý để đem lại nhiều lợi ích nhất.  

Công nghệ nuôi yên sào – Âm thanh dụ yến và những điều nên biết

Bây giờ với công nghệ nuôi yến sào hiện đại chúng ta có thể dễ dàng có được những yến sào thơm ngon một cách dễ dàng. Là cách làm giàu của rất nhiều hộ dân làng yến. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ này nhé:

Những điều cần biết trước khi nuôi yến sào để mang lại hiệu quả


Để có thể nuôi yến sào thành công, trước tiên cần nắm rõ những kiến thức căn bản nhất về loài chim yến. Đặc điểm về sinh lý, sinh thái của chim yến là cực kỳ quan trọng để trở thành tiền đề cho việc xây dựng môi trường nhân tạo phù hợp với chúng, cụ thể là điều kiện sống của chúng (khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,…), hướng bay ra/vào của yến, chu kỳ hoạt động thông thường của yến cũng như đặc điểm và tập tính sinh sản của yến. Tất cả những điều này cực kỳ quan trọng và hữu ích cho việc áp dụng công nghệ nuôi yến sào.





Nhà yến – bí quyết để nuôi yến sào thành công


Nhà yến chính là điểm mấu chốt để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại thành công. Để xây dựng nhà yến, cần chú ý:

  – Vách làm tổ: Chất liệu cho loại vách này thường là những loại mà nước bọt của chim yến có khả năng kết dính cao. Và thông thường người ta sử dụng ván gỗ cho chim yến làm tổ bởi vì chim yến dễ dàng bám vào đồng thời nước bọt tiết ra để làm tổ cũng sẽ được ván thấm hút nên khô nhanh hơn. Điều này khiến chim yến giảm thiểu sức lực sử dụng vào việc làm tổ.

  – Luân chuyển không khí: Trong không gian nhân tạo này, việc luân chuyển không khí đặc biệt được chú ý bởi vì loài yến thường sẽ quyết định có cư ngụ lâu dài hay không sau 2-3 tháng làm tổ tại một vị trí nào đó. Nếu không khí không thông thoáng, bị mốc và luôn nóng hầm sẽ khiến chúng rời đi. Không khí cần được chuyển động từ dưới lên và thoát ra lổ ra vào để vào các lổ thoát khí đã được bố trí đúng.

  – Ánh sáng: Để áp dụng công nghệ nuôi yến sào hiện đại, ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đấy nhé. Ánh sáng làm ảnh hưởng đến thói quen sinh sống của chim sau thời kỳ chim nhả nước bọt để làm tổ vào ban ngày, chính là lúc chim vào giai đoạn sinh sản – đẻ , ấp trứng và nuôi con.   Giai đoạn này chim cần có được sự an toàn vì cần phải bảo vệ tổ cũng như trứng và chim non nên không thích nơi quá sang, hay bị mặt trời chiếu trực tiếp, chúng sẽ chỉ chọn những nơi mờ tối. Từ đặc điểm này mà người ta có thể ước lượng để cung cấp ánh sang vừa đủ cho chim.

  – Độ ẩm: Chim yến chỉ làm tổ được ở độ ẩm khoảng 73%, bởi vì nếu độ ẩm thấp hơn thì khả năng kết dính giữa yến sào và nền vách là rất thấp, vì vậy chúng sẽ bỏ đi. Do đó phải đảm bảo duy trì độ ẩm liên tục trong môi trường này, xuyên suốt từ khi chim bắt đầu làm tổ cho tới khi sinh sản.

  – Tạo mùi: Để chim yến cư ngụ lâu dài trong môi trường này đòi hỏi sự tạo mùi đặc trưng và quen thuộc với loại chim này. Đó là tổng hợp các loại mùi từ phân chim, mùi trứng thối, mùi xác chim chết, mùi tanh, mùi từ các loại côn trùng chết,… tất cả những mùi này, chim yến đã quen thuộc từ khi mới nở. Tất cả các yếu tố trên đã được nghiên cứu rất kỹ càng để cho ra công nghệ nuôi yến sào hiệu quả nhất, vượt trội so với cách xây dựng yến sào và nuôi yến truyền thống giúp tăng năng suất thu hoạch yến sào đồng thời là một bí quyết mang bạn đến gần với thành công hơn.





Phương pháp lựa chọn âm thanh dụ yến


Có rất nhiều âm thanh dụ yến được sử dụng để thu hút, dẫn dụ chim yến tới và làm tổ trong nhà yến được xây dựng sẵn. Tuy nhiên không phải tất cả âm thanh đó đều thích hợp với các vùng khác nhau. Vì thế cho nên phương pháp lựa chọn âm thanh dụ yến hoàn hảo nhất đó là phải thử với các loại âm thanh khác nhau cho khu vực mà bạn đặt nhà yến và tìm ra âm thanh phù hợp nhất trong số những âm thanh được sử dụng.

 Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trên thế giới. Với phương pháp này bạn có thể thực hiện như sau. Trong bộ sưu tập âm thanh dụ yến mà bạn có hãy lựa chọn ra khoảng 5- 10 âm thanh và với mỗi âm thanh hãy cho vào máy phát ra ngoài rồi tiến hành quan sát chim yến trong khoảng thời gian từ 3- 5 phút. Tiến hành thực hiện như thế với các âm thanh còn lại và ghi nhận kết quả. Bạn sẽ tìm ra được âm thanh dụ yến nào là âm thanh mang lại hiệu quả nhất với số lượng chim yến tìm tới ở phía ngoài nhà yến và bay vào bên trong.  

Công cụ hỗ trợ âm thanh dụ yến


Âm thanh dụ yến chính là yếu tố thu hút chim yến tìm tới nhà yến, tuy nhiên có đôi lúc âm thanh dụ yến hoàn hảo, chim yến tìm tới rất nhiều tuy nhiên chúng lại không chịu bay vào trong nhà. Nguyên nhân do đâu. Đó là do vị trí bạn đặt loa không chính xác. Chim yến thường tìm tới khi nghe âm thanh dụ yến được phát ra từ những chiếc loa nên chúng sẽ bay vào nơi đặt những chiếc loa tuy nhiên nếu những chiếc loa này đặt quá gần với cửa chuồng thì rất khó để chúng có thể bay vào được.

Chính vì vậy cần phải tìm hiểu và cân nhắc đặt loa cho thật chính xác. Bên cạnh đó âm lượng loa cũng cần phải điều chỉnh hợp lý để âm thanh dụ yến phát ra không quá lớn bởi nếu quá lớn có thể mang lại hiệu quả ngược lại tức là chim yến sẽ bay hết ra ngoài tổ sau khi bay vào.

Những quy tắc quan trọng về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà

Trong quá trình nuôi, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các yếu tố và quy trình kỹ thuật. Sau đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà.

Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến ra sao ?


Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà là yếu tố quan trọng nhất trong 4 nhân tố để xây nhà nuôi yến hiệu quả. Người nuôi cần xem xét lượng chim có đủ lớn hay không để chọn vị trí nhà thích hợp. Nhà nuôi yến phải nằm ngay trên đường bay và các lỗ thu chim phải đặt hợp lý với đường bay.

 Nhà nuôi chim yến phải được xây dựng tại các vùng không cách xa chỗ chim yến trú ngụ quá 5 – 8km dưới đường chim bay, vùng chim kiếm mồi, không cao quá 800m so với mặt biển. Nhà yến cần tránh cần phải tránh hướng mặt trời mọc chiếu thẳng vào hai vách bên hông vì như vậy sẽ nóng, không đảm bảo được nhiệt độ lý tưởng.



Thiết kế nhà nuôi chim yến đúng kỹ thuật


Trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà, nhà nuôi yến phải có không gian vừa phải để chim yến có thể dễ dàng lượn và mang lại năng suất yến sào cao. Một điều cần chú ý nữa nhà nhà chim yến cần phải thiết kế phòng bay dạo cho chim và phòng làm tổ. Các vách ngăn trong nhà yến cần thiết kế sao cho sau khi chim yến bị dẫn dụ bởi âm thanh bên trong nhà nuôi mà nó muốn bỏ đi cũng khó tìm được lối thoát. Bên ngoài nhà nuôi chim yến cần thoáng rộng, khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới với khoảng cách lý tưởng là 50cm.  

Âm thanh trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà


Âm thanh là yếu tố quan trọng thứ 3 trong kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà. Một âm thanh dẫn dụ hiệu quả là âm thanh phải thu hút được lượng đông đảo yến kéo đến xung quanh nhà và lôi kéo chúng bay vào bên trong nhà nuôi. Mỗi địa điểm nuôi chim yến thích hợp với một số loại âm thanh dẫn dụ riêng theo vùng miền và vị trí nhà ở trong khu vực cạnh tranh nhiều nhà yến. Để biết được âm thanh nào phù hợp với nhà nuôi yến, người nuôi cần phải thử âm.

 Có rất nhiều âm thanh để người nuôi thử như: Black Cloud, Super Intan, SuperBabyKing, Super208, Baby King… Trên đây là một số điều cơ bản về kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà mà người nuôi chim yến cần phải lưu ý để đem lại nhiều lợi ích nhất. Việc thiết kế xây dựng nhà nuôi yến và hoàn thiện quy trình nuôi yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi yến trong nhà trên toàn quốc. Có 9 yếu tố quyết định thành công cho ngôi nhà yến

  1. Vị trí xây dựng nhà yến

 2. Thông số kỹ thuật nhiệt độ, độ ẩm trong nhà yến

 3. Ánh sáng trong nhà yến (lux)

 4. Hướng nhà và hướng lô chim ra vào

 5. Kích thước vòng đảo lượn trong nhà

 6. Hệ thống giá tổ

 7. Hệ thống âm thanh

 8. Hệ thống tạo ẩm, thông gió

 9. Kỹ thuật vận hành nhà yến. Ở Việt Nam, chim yến hàng (Aerodramus fuciphagus germani) sinh sống làm tổ trong các hang đảo tự nhiên, những năm gần đây đã xuất hiện phân loài chim yến nhà (Aerodramus fuciphagus amechanus, Aerodramus fuciphagus vestitus) sinh sống, làm tổ trong nhà với số lượng quần đàn ngày càng tăng. Hiện nay, phân loài chim yến này được phân bố ở hầu hết các địa phương từ Thanh Hóa đến Cà Mau, đặc biệt chim yến tập trung với số lượng khá lớn ở các tỉnh duyên hải miền Trung đến các tỉnh Nam Bộ.

Nghề nuôi yến trong nhà đã hình thành và đang phát triển với nhiều triển vọng. Vì vậy, việc thiết kế xây dựng nhà yến và hoàn thiện quy trình nuôi chim yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà ở Khánh Hòa và trên toàn quốc.





1. Kiến thức bạn cần biết để nuôi yến thành công.


A. Đặc điểm nhận dạng chim yến

– Đuôi ngắn, không chẻ

 – Lưng không có khoảng trắng

 – Đập cánh liên tục khi bay

 – Không bao giờ đậu

  B. Vị trí thích hợp nuôi chim yến

 – Gần một căn nhà Yến có sẵn

 – Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường về tổ

 – Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến.

 – Gần ao, hồ, mặt nước;

 – Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn


  C. Kết cấu và kích thước nhà nuôi chim yến

 – Nhà khung bê tông cốt thép, mái đổ bê tông, tường xây gạch 20cm

 – Nhà cấp 4

– cột gạch, tường xây gạch 20cm, mái lợp tôn cách nhiệt

 – Nhà khung thép tiền chế, tường và mái bằng tôn cách nhiệ

t – Kích thước nhà nuôi chim yến trung bình là 5m x 20m, kích thước lý tưởng là 8m x 20m và tối thiểu là 4m x 10m  

  D. Kích thước lỗ ra vào và các phòng trong nhà yến

– Lỗ ra vào có chiều cao từ 30 – 40cm, chiều ngang từ 50 – 70cm .

 – Kích thước phòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 2m – 2.5m

 – Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa 8m x 16m. Chiều cao tối thiểu 2.2m, tối đa 3m .

 – Lỗ thông tầng từ 1m x 1m đến 4m x 4m

  E. Nhiệt độ – độ ẩm & ánh sáng

– Nhiệt độ thích hợp từ 26-30 độ, lý tưởng là 28-29 độ

 – Độ ẩm thích hợp từ 70%-85%, lý tưởng là 75%-80%

 – Ánh sáng thích hợp từ 0.02 – 0.10 lux

 – Phải có hệ thống thông hơi, thoáng khí

  F. Âm thanh và mùi bầy đàn

 – Âm thanh dụ chim yến hiện nay có rất nhiều loại tiếng, nhưng nói chung gồm có 3 loại : Loại tiếng ngoài dùng để hấp dẫn chim yến quy tụ lại ; Loại tiếng hút để thu hút chim chui vào nhà và loại tiếng trong để dụ chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở .

 – Tiếng ngoài và tiếng hút được mở từ 5h sáng – 8h tối . Tiếng trong được mở từ 5h sáng – 12h đêm. Không nên mở tiếng qua đêm .

 – Dùng các dung dịch tạo mùi để chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở .

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dung dịch tạo mùi như : Bột rải sàn KW3, PW-Cair, PW Concentrate, Love Potion .v.v…. và phân chim yến thật . Tùy theo công trình và điều kiện mà chọn lựa cho phù hợp.




Điều kiện làm nhà nuôi yến tốt nhất

- Nhà có diện tích 100m2 trở lên, nhà nuôi yến thành phố phải cao hơn nhà xung quanh nhà kế bên, phải có chuồng lượn của yến theo mô hình tự nhiên, nhà vùng quê thoáng thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn và nguồn thức ăn nhiều hơn.

 - Người muốn nuôi yến có điều kiện thực hiên nuôi yên trong nhà, nên mời bên tư vấn đến khảo sát kiểm tra thực tế, vùng muốn nuôi yến đạt số lượng chim yến có khả quan mới đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến, tiếp theo các bước thực hiện xây dựng như thế nào chuẩn tạo mô hình như thiên nhiên và thực hiện chuyển giao công nghệ nuôi yến sào trong nhà.

 - Nhà đang ở nâng thêm tầng để nuôi, bên công ty tư vấn đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiển tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: với căn nhà một trệt, một lầu. Tầng trệt dùng làm phòng giao dịch, tầng lầu trên tiến hành nuôi chim yến vẫn tốt.)

 - Nếu nhà xây mới hoàn toàn riêng cho việc nuôi chim yến, bên công ty tư vấn cử người đến hướng dẫn theo giỏi trong quá trình xây dựng đúng qui trình nuôi chim yến,theo đúng mô hình đạt chuẩn gần như tự nhiên, để chim yến khám phá thích nghi, tìm nơi an toàn cho chim yến ở lại làm tổ.

Âm thanh dụ yến và những điều nên biết trong việc nuôi chim yến

Nếu muốn thu hút yến làm tổ trong nhà yến bạn cần phải có âm thanh dụ yếnhoàn hảo. Âm thanh dụ yến này không chỉ thu hút được số lượng yến lớn tìm tới ngôi nhà của bạn mà nó còn phải dẫn dụ chim yến vào trong nhà để làm tổ.

Phương pháp lựa chọn âm thanh dụ yến hiệu quả nhất


Có rất nhiều âm thanh dụ yến được sử dụng để thu hút, dẫn dụ chim yến tới và làm tổ trong nhà yến được xây dựng sẵn. Tuy nhiên không phải tất cả âm thanh đó đều thích hợp với các vùng khác nhau. Vì thế cho nên phương pháp lựa chọn âm thanh dụ yến hoàn hảo nhất đó là phải thử với các loại âm thanh khác nhau cho khu vực mà bạn đặt nhà yến và tìm ra âm thanh phù hợp nhất trong số những âm thanh được sử dụng. Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trên thế giới. Với phương pháp này bạn có thể thực hiện như sau.

Trong bộ sưu tập âm thanh dụ yến mà bạn có hãy lựa chọn ra khoảng 5- 10 âm thanh và với mỗi âm thanh hãy cho vào máy phát ra ngoài rồi tiến hành quan sát chim yến trong khoảng thời gian từ 3- 5 phút. Tiến hành thực hiện như thế với các âm thanh còn lại và ghi nhận kết quả. Bạn sẽ tìm ra được âm thanh dụ yến nào là âm thanh mang lại hiệu quả nhất với số lượng chim yến tìm tới ở phía ngoài nhà yến và bay vào bên trong.


 

Công cụ hỗ trợ âm thanh dụ yến


Âm thanh dụ yến chính là yếu tố thu hút chim yến tìm tới nhà yến, tuy nhiên có đôi lúc âm thanh dụ yến hoàn hảo, chim yến tìm tới rất nhiều tuy nhiên chúng lại không chịu bay vào trong nhà. Nguyên nhân do đâu. Đó là do vị trí bạn đặt loa không chính xác. Chim yến thường tìm tới khi nghe âm thanh dụ yến được phát ra từ những chiếc loa nên chúng sẽ bay vào nơi đặt những chiếc loa tuy nhiên nếu những chiếc loa này đặt quá gần với cửa chuồng thì rất khó để chúng có thể bay vào được. Chính vì vậy cần phải tìm hiểu và cân nhắc đặt loa cho thật chính xác.

Bên cạnh đó âm lượng loa cũng cần phải điều chỉnh hợp lý để âm thanh dụ yến phát ra không quá lớn bởi nếu quá lớn có thể mang lại hiệu quả ngược lại tức là chim yến sẽ bay hết ra ngoài tổ sau khi bay vào. Với nhiều bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017, chúng tôi tin chắc rằng lợi nhuận từ việc nuôi yến mà bạn có thể đạt được không phải là một con số nhỏ.

Cải tiến trong khâu dựng nhà yến


Một trong những bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017 đó là dựng nhà yến. Chúng tôi hiểu nhà yến cũng giống như ngôi nhà của con người sinh sống hàng ngày, cần phải vững chắc và đầy đủ tiện nghi. Vì thế cho nên nhà yến không đơn thuẩn chỉ là nhà để dẫn dụ chim yến tìm tới mà còn là nơi diễn ra hoạt động sinh hoạt, sinh sản của chim yến cho nên không chỉ cần chắc chắn mà nó còn phải có thiết kế phù hợp với từng vùng, từng miền, với từng kiểu điều kiện thời tiết khác nhau.

 Nhà yến cần phải tránh được cái nóng vào mùa hè, mưa thì không gây ra tiếng ồn, không khí trong nhà yến cần phải thông thoáng, có độ ẩm phù hợp. Có như thế mới tạo ra một môi trường an toàn cho chim yến tìm tới, sinh sống, sinh sản để gia tăng thêm số lượng chim yến liên tục. Bởi chim non sinh ra nếu lạnh quá, nóng quá hay thiếu độ ẩm thì có thể bị chết.





Cải tiến các thiết bị kỹ thuật trong nhà nuôi yến


  Như chúng ta đã biết để nuôi yến sào cần đến rất nhiều công cụ hỗ trợ đó là các thiết bị âm thanh, thiết bị camera quan sát, thiết bị phun sương, tạo độ ẩm…Với những thiết bị hỗ trợ này luôn cải tiến để có được những thiết bị tốt nhất, đảm bảo việc quan sát rõ nhất để có những bước can thiệp kịp thời, cũng như mang lại điều kiện độ ẩm, nhiệt độ trong nhà yến phù hợp nhất. Bên cạnh đó bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017 về thiết bị âm thanh cũng được chú trọng tới, bởi âm thanh đóng vai trò rất quan trọng để có thể bắt đầu quá trình nuôi yến sào.

Không ngừng tìm tòi và đưa vào sử dụng rất nhiều âm thanh dụ yến, mang lại hiệu quả cao trong việc thu hút chim yến tìm tới nhà yến cũng như giữ chân chim yến ở lại làm tổ, định cư và sinh sản trong nhà yến đã được xây dựng sẵn. Việc nuôi chim yến trong nhà thì con người chính là yếu tố quan trọng nhất bởi con người cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết để chim yến định cư, sinh hoạt và sinh sản. Hãy sử dụng công nghệ nuôi yến sào 2017, với nhiều bước cải tiến sẽ hỗ trợ việc nuôi yến một cách hiệu quả nhất.

10 Bí kíp thần thánh quyết định sự thành công của việc nuôi nhà yến

Việc thiết kế xây dựng nhà nuôi yến và hoàn thiện quy trình nuôi yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi yến trong nhà trên toàn quốc.

 Có 9 yếu tố quyết định thành công cho ngôi nhà yến:

 1. Vị trí xây dựng nhà yến

 2. Thông số kỹ thuật nhiệt độ, độ ẩm trong nhà yến

 3. Ánh sáng trong nhà yến (lux)

 4. Hướng nhà và hướng lô chim ra vào

 5. Kích thước vòng đảo lượn trong nhà

 6. Hệ thống giá tổ 7. Hệ thống âm thanh

 8. Hệ thống tạo ẩm, thông gió

 9. Kỹ thuật vận hành nhà yến. Ở Việt Nam, chim yến hàng (Aerodramus fuciphagus germani) sinh sống làm tổ trong các hang đảo tự nhiên, những năm gần đây đã xuất hiện phân loài chim yến nhà (Aerodramus fuciphagus amechanus, Aerodramus fuciphagus vestitus) sinh sống, làm tổ trong nhà với số lượng quần đàn ngày càng tăng. Hiện nay, phân loài chim yến này được phân bố ở hầu hết các địa phương từ Thanh Hóa đến Cà Mau, đặc biệt chim yến tập trung với số lượng khá lớn ở các tỉnh duyên hải miền Trung đến các tỉnh Nam Bộ.Nghề nuôi yến trong nhà đã hình thành và đang phát triển với nhiều triển vọng.

 Vì vậy, việc thiết kế xây dựng nhà yến và hoàn thiện quy trình nuôi chim yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà ở Khánh Hòa và trên toàn quốc.





1. Kiến thức nền tảng bạn cần biết để nuôi yến hiệu quả


A. Đặc điểm nhận dạng chim yến

 – Đuôi ngắn, không chẻ

 – Lưng không có khoảng trắng

 – Đập cánh liên tục khi bay

 – Không bao giờ đậu

  B. Vị trí thích hợp nuôi chim yến

 – Gần một căn nhà Yến có sẵn

 – Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường về tổ

 – Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến.

 – Gần ao, hồ, mặt nước;

 – Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn

  C. Kết cấu và kích thước nhà nuôi chim yến

– Nhà khung bê tông cốt thép, mái đổ bê tông, tường xây gạch 20cm

 – Nhà cấp 4 – cột gạch, tường xây gạch 20cm, mái lợp tôn cách nhiệt

 – Nhà khung thép tiền chế, tường và mái bằng tôn cách nhiệt

 – Kích thước nhà nuôi chim yến trung bình là 5m x 20m, kích thước lý tưởng là 8m x 20m và tối thiểu là 4m x 10m  

  D. Kích thước lỗ ra vào và các phòng trong nhà yến

– Lỗ ra vào có chiều cao từ 30 – 40cm, chiều ngang từ 50 – 70cm .

 – Kích thước phòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 2m – 2.5m

 – Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa 8m x 16m. Chiều cao tối thiểu 2.2m, tối đa 3m .

 – Lỗ thông tầng từ 1m x 1m đến 4m x 4m

  E. Nhiệt độ – độ ẩm & ánh sáng

 – Nhiệt độ thích hợp từ 26-30 độ, lý tưởng là 28-29 độ

 – Độ ẩm thích hợp từ 70%-85%, lý tưởng là 75%-80%

 – Ánh sáng thích hợp từ 0.02 – 0.10 lux

 – Phải có hệ thống thông hơi, thoáng khí

  F. Âm thanh và mùi bầy đàn

– Âm thanh dụ chim yến hiện nay có rất nhiều loại tiếng, nhưng nói chung gồm có 3 loại : Loại tiếng ngoài dùng để hấp dẫn chim yến quy tụ lại ; Loại tiếng hút để thu hút chim chui vào nhà và loại tiếng trong để dụ chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở .

 – Tiếng ngoài và tiếng hút được mở từ 5h sáng – 8h tối . Tiếng trong được mở từ 5h sáng – 12h đêm. Không nên mở tiếng qua đêm .

 – Dùng các dung dịch tạo mùi để chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chim yến ở . Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dung dịch tạo mùi như : Bột rải sàn KW3, PW-Cair, PW Concentrate, Love Potion .v.v…. và phân chim yến thật . Tùy theo công trình và điều kiện mà chọn lựa cho phù hợp.




Điều kiện làm nhà nuôi yến


- Nhà có diện tích 100m2 trở lên, nhà nuôi yến thành phố phải cao hơn nhà xung quanh nhà kế bên, phải có chuồng lượn của yến theo mô hình tự nhiên, nhà vùng quê thoáng thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn và nguồn thức ăn nhiều hơn.

 - Người muốn nuôi yến có điều kiện thực hiên nuôi yên trong nhà, nên mời bên tư vấn đến khảo sát kiểm tra thực tế, vùng muốn nuôi yến đạt số lượng chim yến có khả quan mới đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến, tiếp theo các bước thực hiện xây dựng như thế nào chuẩn tạo mô hình như thiên nhiên và thực hiện chuyển giao công nghệ nuôi yến sào trong nhà.

 - Nhà đang ở nâng thêm tầng để nuôi, bên công ty tư vấn đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng đúng qui cách, và kiển tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: với căn nhà một trệt, một lầu. Tầng trệt dùng làm phòng giao dịch, tầng lầu trên tiến hành nuôi chim yến vẫn tốt.)

 - Nếu nhà xây mới hoàn toàn riêng cho việc nuôi chim yến, bên công ty tư vấn cử người đến hướng dẫn theo giỏi trong quá trình xây dựng đúng qui trình nuôi chim yến,theo đúng mô hình đạt chuẩn gần như tự nhiên, để chim yến khám phá thích nghi, tìm nơi an toàn cho chim yến ở lại làm tổ.

1. Tuyển chọn một bộ âm thanh thật hiệu quả nhất


Cả âm thanh trong và ngoài đều rất cần thiết để thu hút chim đến và ở lại nhà bạn. Nếu có thể, bộ sưu tập âm thanh của bạn nên có ít nhất 5 đến 10 âm ngoài và 3 âm trong hiệu quả. Đối với âm ngoài, lời khuyên của tôi là bạn nên có những âm sau: Marvellous Cloud, King Kong, Super 208, Black Cloud, và Pukau. Đối với âm trong, bạn nên có SuperBabyKing, Baby King, Super Colony.

2. Vị trí được chọn xây tổ yến


Vị trí bạn chọn để xây dựng nhà yến nên nằm dưới đường chim bay hoặc bên cạnh nguồn nước (sông, rạch, ao hồ…) nơi mà lũ chim thường đến kiếm ăn. Sử dụng bộ thử chim và âm thanh Duress để kiểm tra lượng chim yến trong vùng. Càng nhiều chim yến quy tụ về càng tốt, nhưng tốt nhất là trên 250 con. Khi lượng chim trong vùng đã đạt, hãy quan tâm đến đường chim bay. Bao nhiêu con chim bay ngang qua mảnh đất của bạn mỗi buổi chiều? Để đạt được hiệu quả đầu tư cao, lượng chim này nên hơn 500 con.

3. Thiết lập phương án thiết kế đạt chuẩn công nghệ


Trước hết, thiết kế nhà yến của bạn cần đạt được những tiêu chuẩn tối thiểu của nhà yến, để chim có thể dễ dàng bay lượn từ lỗ thu chim đến sâu tận bên trong phòng làm tổ của bạn. Lỗ thu chim chính nên nằm đối diện với đường chim bay để đón đàn chim vào nhà. Chiều cao của nhà yến cần phải cao hơn độ cao của cây cối xung quanh.

4. Nhiệt độ bên trong nhà yến cần dưới 30*C nhưng phải cao hơn 26*C


Nếu nhiệt độ bên trong nhà bạn vượt quá 30*C, rất nhiều khả năng lũ chim yến sẽ từ chối ở lại nhà bạn, cho dù chúng đã làm tổ, sinh sản ở đây. Cố gắng dùng tường đôi để đạt được hiệu quả cách nhiệt tốt nhất. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ bên trong nhà, nếu phát hiện có điều gì bất thường, cần mau chóng tìm ra nguồn sinh nhiệt và ngăn chặn nó.

5. Độ tối của phòng làm tổ


Độ tối đạt chuẩn là khi bạn không thể nhìn thấy người bên cạnh ở khoảng cách 0.5 m. Bạn không cần phí tiền để mua các thiết bị đo sáng đắt tiền. Hãy đứng cách xa người bên cạnh 0.5 m và xem bạn có nhìn thấy anh ta không. Nếu bạn không nhìn thấy thì độ tối đó là quá đủ cho nhà yến.

6. Tạo độ ẩm thích hợp cho tổ yến


Độ ẩm cần cho nhà yến nằm trong khoảng 85 – 95% Rh. Cố gắng duy trì độ ẩm bên trong nhà bạn nằm trong khoảng này bằng các thiết bị điều khiển tự động bằng cảm biến. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thiết bị như vậy. Trước hết, hãy tập trung vào phòng VIP, nơi sẽ thu hút chim yến đến ở đầu tiên.

7. Tiêu diệt những kẻ địch đáng sợ cho yến được yến


  Bạn cần hạn chế tối đa sự tấn công từ chim cú, thằn lằn, kiến, chuột, gián, nhện, chim cắt, rắn, quạ,…Khi đàn yến trong nhà bạn đã trở nên đông đảo cũng chính là lúc nhà yến của bạn phải đối diện với thiên địch. Nếu không cẩn thận, khả năng đàn yến của bạn đi mất là có thể. Hãy cố gắng học hỏi kinh nghiệm những người đi trước để đối phó với chúng và không ảnh hưởng đến đàn yến trong nhà.




8. Tạo mùi cho nhà yến


Đối với nhà yến mới, bạn cần tạo mùi bầy đàn trong nhà để lũ chim cảm thấy đây là nơi thân thiện, an toàn để ở lại. Tốt nhất là sử dụng mùi Mutiara.

9. Cung cấp tất cả những gì mà lũ chim thích để kích thích chim yến làm tổ


  • Lắp đặt ít nhất 100-150 loa phát tiếng trong mỗi tầng
  • Lắp đặt ít nhất 100 tổ giả.
  • Phun Super Pheromone mỗi tháng
  • Lắp đặt thêm ít nhất 100 góc 90* cho mỗi tầng
  • Lắp đặt 2 loa chùm và 4 loa diều mỗi tầng
  • Lắp đặt hệ thống loa dẫn dụ để kéo lũ chim vào sâu tận bên trong phòng VIP

10. Theo dõi sát sao sự phát triển của đàn yến


Hãy nhờ một chuyên gia hướng dẫn cho bạn điều này hoặc hợp tác với một bên thứ ba đáng tin cậy để họ thực hiện kiểm tra định kỳ cho bạn. Những dấu hiệu bất thường có thể được phát hiện và khắc phục sớm nhất, mang lại hiệu quả cao cho nhà yến của bạn. Khi nhà yến của bạn gặp khó khăn, hãy xem 10 yếu tố này như kim chỉ nam để bám theo.

Hãy kiểm tra theo thứ tự từ trên xuống dưới và đảm bảo nhà bạn đáp ứng tốt từng điều một. Khi đã đáp ứng được tất cả, tôi dám chắc rằng không có lý do gì lũ chim không chọn nhà bạn.

Bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017 và Cách xây dựng nhà nuôi chim yến

Với nhiều bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017, chúng tôi tin chắc rằng lợi nhuận từ việc nuôi yến mà bạn có thể đạt được không phải là một con số nhỏ.

Cải tiến trong khâu dựng nhà yến hiện nay


Một trong những bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017 đó là dựng nhà yến. Chúng tôi hiểu nhà yến cũng giống như ngôi nhà của con người sinh sống hàng ngày, cần phải vững chắc và đầy đủ tiện nghi. Vì thế cho nên nhà yến không đơn thuẩn chỉ là nhà để dẫn dụ chim yến tìm tới mà còn là nơi diễn ra hoạt động sinh hoạt, sinh sản của chim yến cho nên không chỉ cần chắc chắn mà nó còn phải có thiết kế phù hợp với từng vùng, từng miền, với từng kiểu điều kiện thời tiết khác nhau.

 Nhà yến cần phải tránh được cái nóng vào mùa hè, mưa thì không gây ra tiếng ồn, không khí trong nhà yến cần phải thông thoáng, có độ ẩm phù hợp. Có như thế mới tạo ra một môi trường an toàn cho chim yến tìm tới, sinh sống, sinh sản để gia tăng thêm số lượng chim yến liên tục. Bởi chim non sinh ra nếu lạnh quá, nóng quá hay thiếu độ ẩm thì có thể bị chết.





Cải tiến các thiết bị kỹ thuật trong nhà yến


  Như chúng ta đã biết để nuôi yến sào cần đến rất nhiều công cụ hỗ trợ đó là các thiết bị âm thanh, thiết bị camera quan sát, thiết bị phun sương, tạo độ ẩm…Với những thiết bị hỗ trợ này luôn cải tiến để có được những thiết bị tốt nhất, đảm bảo việc quan sát rõ nhất để có những bước can thiệp kịp thời, cũng như mang lại điều kiện độ ẩm, nhiệt độ trong nhà yến phù hợp nhất. Bên cạnh đó bước cải tiến trong công nghệ nuôi yến sào 2017 về thiết bị âm thanh cũng được chú trọng tới, bởi âm thanh đóng vai trò rất quan trọng để có thể bắt đầu quá trình nuôi yến sào. Không ngừng tìm tòi và đưa vào sử dụng rất nhiều âm thanh dụ yến, mang lại hiệu quả cao trong việc thu hút chim yến tìm tới nhà yến cũng như giữ chân chim yến ở lại làm tổ, định cư và sinh sản trong nhà yến đã được xây dựng sẵn.

 Việc nuôi chim yến trong nhà thì con người chính là yếu tố quan trọng nhất bởi con người cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết để chim yến định cư, sinh hoạt và sinh sản. Hãy sử dụng công nghệ nuôi yến sào 2017, với nhiều bước cải tiến sẽ hỗ trợ việc nuôi yến một cách hiệu quả nhất. Các chuyên gia đều cho rằng, Việt Nam có điều kiện nuôi chim yến cho tổ chất lượng tốt hơn cả Indonesia và Malaysia. Nhiều nhà đầu tư Malaysia, Đài Loan đã và đang tìm cách xây nhà nuôi yến tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong khi hiện nay Indonesia có trên 200.000 căn nhà yến, Thái Lan trên 70.000, Malaysia trên 35.000… thì Việt Nam hiện chỉ có khoảng 3.000 – 5.000 căn quy mô nhỏ lẻ, tự phát. Sản lượng yến sào của Indonesia 105 tấn, Thái Lan 35 tấn, Malaysia 12 tấn…

Việt Nam hiện có khoảng 4,5 tấn, trong đó 70% chủ yếu là yến sào tự nhiên, thu hoạch từ các đảo. Người quan tâm đến cách nuôi chim yến trong nhà thường không xa lạ với công thức: Thành công trong cách nuôi yến phụ thuộc 40% vào địa điểm, 50% phụ thuộc vào kỹ thuật, 10% là do yếu tố may mắn. Hay nói cách khác, một nửa thành công của nghề khai thác “vàng trắng” này đều nằm ở kỹ thuật. Và sau những đúc kết từ quá trình triển khai thực tế, nuoiyensao.com xin được giới thiệu với các bạn những lưu ý cơ bản về cách nuôi yến.

1. Đặc điểm nơi ở của chim yến ra sao ?


Chim yến ưa sự yên tĩnh hoang sơ, chúng thường đến trú ngụ ở các ngôi nhà cũ, ít sử dụng. Do vậy, ngôi nhà nuôi yến lý tưởng nên gần đồng ruộng, bụi cỏ, rừng cây thấp, biển, sông, hồ – tạo điều kiện để chim tìm mồi dễ dàng, nhất là vào mùa mưa. Nhà nuôi yến mới phải được xây trong vùng có chim yến sinh sống, khu vực chim kiếm ăn, dưới đường chim bay. Không xây nhà ở nơi có nhiều hãng xưởng, nhà máy, các côn trùng – nguồn thức ăn của yến – thường sẽ bị tiêu diệt do đô thị hóa. Nhà chim thường giống 1 cái kho lớn có thể là hình khối ống, hoặc hình khối chữ nhật tùy vào địa thế miếng đất. Nhà có thể lợp mái hoặc mái bằng.




Thường nhà nuôi yến có kích thước từ 10 x 20m. Nhà chim có thể tổ hoặc nhỏ hơn chút ít nhưng phải tìm cách để tăng sức chứa chim ở trong phòng như chia nhà thành 1 số tầng (3 – 5 tầng). Độ cao của mỗi tầng nhà chim yến nên ít nhất là 2m. Số tầng tối thiểu nên là 2. Nhà yến 1 tầng ít có cơ hội thành công hơn bởi quá thấp, không thuận tiện về đường bay của chim, nhiệt độ, độ ẩm khó điều chỉnh, ít điều kiện để chim lựa chọn một chỗ thích hợp nhất cho nó. Nhà chim phải xây ở nơi tương đối an toàn tránh các loài dịch hại như chim quạ, đại bàng, chim cắt… là những loài thích ăn thịt chim. Các loài chim săn mồi này sẽ làm chim yến sợ và sẽ tìm nơi khác an toàn hơn. Tường nhà nên dày 20 – 25cm.


Vữa nên là hỗn hợp cát, vôi, xi-măng theo tỉ lệ 3:2:1. Trong các vùng nóng để giảm nhiệt độ của nhà chim có thể xây gạch 2 lớp, giữa 2 lớp gạch cách nhau 1 khoảng không 5cm. Mặt ngoài và trong của tường phải phủ 1 lớp vừa, nhất là mặt ngoài phải phủ xi-măng làm cho trơn láng để tránh chuột…, mặt trong chỉ có thể tráng vừa. Mái và nóc nhà phải lợp kỹ để tránh mưa. Mái lợp ngói cũng có thể lợp bằng vật liệu khác như tôn lạnh. Ở khu vực nóng thì nhà nuôi chim yến nên đặt mái với góc nghiêng 45 độ và nhỏ hơn 30 độ với khu vực lạnh để hấp thụ nhiệt tốt hơn.

Hiện nay, theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện đại thì chúng tôi tư vấn nên xây nhà nuôi yến không lợp mái, để trần phẳng, đổ bê tông, trên trần nhà là hệ thống chống nóng bằng gạch và có lót vật liệu chịu nóng. Về số phòng, nếu không đặt phòng dạo chờ ở phía trên, vẫn cần thiết kế một phòng dạo cùng tầng với phòng nghỉ. Vì khi vào nhà, yến thích bay lượn trước khi vào phòng nghỉ qua 1 cửa. Ngôi nhà nên chia làm nhiều phòng, tối thiểu 4m x 4m (cao 3 – 4m). Nếu do điều kiện phòng hẹp hơn chút ít thì chiều cao phải tăng lên, có thể bỏ vách ngăn giữa 2 phòng liền kề để không gian rộng thêm. Nên có cửa thông với nhau giữa các phòng nhỏ. Kích thước và kiểu dáng cửa giữa các phòng có thể khác nhau, lý tưởng là 20 x 20cm.

2. Một số lưu ý khi xây nhà yến

  Trong quá trình xây nhà nuôi yến nên chú ý đến khoảng trống thông tầng thẳng từ trên để chim có thể bay lượn tự do giữa các tầng một cách dễ dàng như trong khe sâu của hang đất hoặc miếng làm bằng xi-măng. Nên gắn thêm các xà gỗ trên trần trong phòng nuôi yến để nhà để chim bám và tăng diện tích làm tổ. Kích thước các ván gỗ hoặc miếng lam này dày 1,5 – 2cm, rộng từ 15 – 20cm. Bạn có thể dung gỗ teach – một loại gỗ xốp nhẹ, dai bền, không mùi (yến không thích ở nhà có mùi lạ), màu trắng, và yến bám rất dính vào loại gỗ này. Nên quét tường bằng vôi trắng, màu trắng dễ chịu, phẳng và không dễ bị hư hỏng.

Mặt trong nhà chỉ cần tô trát tường mà không quét vôi. Theo cách nuôi chim yến trong nhà hiện nay, nên xử lý thêm bề bằng những tấm lưới nhựa được treo sát vào tường. Với chất liệu này, chim yến vẫn có thể bám và làm tổ rất hiệu quả. Khi thu hoạch tổ chỉ cần gỡ lớp dưới xuống, tiện dụng và rất vệ sinh. Nên xây nhà nuôi yến ở nơi có ánh sáng gần như trong hang động, cường độ ánh sáng khoảng 0,2-0,6 lux. Về độ ẩm lý tưởng là 75- 90%, nhiệt độ từ 27 đến 290C. Để tạo được nhiệt độ và độ ẩm như trên, chúng ta cần chú ý độ cao của căn nhà, theo nhiều khuyến cáo hiện nay thì nên xây nhà nuôi yến ở độ cao dưới 500m, theo chiều gió, giúp đem lại hơi ẩm trong không khí. Hướng cửa hợp lý phụ thuộc hướng chim bay đi về trong ngày.




 Về cửa ra vào của chim phải đặt ở trên để không bị cản trở lúc chim bay ra bay vào. Với nhà yến mới, kích thước lỗ ra vào của chim phải là 40 x 80cm. Về sau nên điều chỉnh lại để phòng không bị sang quá, kích thước nhỏ nhất là 30 x 20cm, lớn nhất 45 x 30cm. Với cửa cho người ra vào thì chỉ nên xây 1 cửa, khi đi vào cần qua 1 phòng nhỏ, rồi mới đến cửa đi vào phòng chim. Ngoài ra, để giữ được nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng mờ tối ta cần phải tính đến sự thông gió. Kiểu lỗ thông gió có thể là ống thông gió hình chữ “L”,hình ống thẳng đặt xéo hoặc chừa các cửa sổ nhỏ trực tiếp khi xây nhà theo kiểu so le giữa 2 lớp gạch. Ống thông phải ổn định và có biện pháp chống côn trùng bay vào tổ. Cũng có thể lắp 1 số quạt quay thông gió. Để điều chỉnh độ ẩm, nền nhà có thể không lót gạch nhưng nên có một số chậu, bể nước cạn.

Theo cách nuôi chim yến trong nhà của nuoiyensao.com thì có thể xây các ống nước theo tường từ nền lên cao 1,5m có rãnh thu gom nước chảy về 1 phía để tiện vệ sinh nhà yến. Sự phun tưới nước xung quanh nhà yến giúp hạ thấp nhiệt độ và tăng độ ẩm và có thể lắp thêm hệ thống bơm nhỏ để bơm nước lên, đi qua ống nhựa đục lỗ rồi để nước chảy xuống – giống như lạo bơm dùng cho hồ cá. Nên xây nhà nuôi yến trong một khuôn viên có đất xung quanh để chim có 1 sân lượn, nên là hình vuông, tối thiểu là 16 m2. Xung quanh tường là một rãnh nước nhỏ để tránh kiến. Xung quanh có thể trồng thêm chuối, sung, keo đậu… nhưng không được cao quá lỗ cửa để tránh cản trở khi chim bay ra bay vào.

 Do yến có khứu giác rất nhạy, do vậy các nhà nuôi yến nên kết thúc trước mùa sinh sản khoảng 2 tháng để mùi vôi và xi-măng bay bớt và ngôi nhà trở nên cũ hơn. Đồng thời, nhà nuôi chim yến sẽ được phun dung dịch có mùi thơm hữu cơ để chúng ngửi thấy giống như mùi cơ thể chúng cùng với tiếng gọi bầy đàn thì sẽ khuyến khích chúng chấp nhận ngôi nhà đó vào mùa giao phối. Người nuôi yến trong nhà thường dùng phát tiếng gọi của yến dễ dẫn dụ chim đến làm tổ. Khi nghe tiếng chim gọi bạn tình phát ra, những con chim yến bay ngang qua sẽ bay đến ngôi nhà có tiếng gọi bạn.

 Khi đã bay vào nhà rồi chim nhận thấy điều kiện sống phù hợp với chúng, do đó nhiều chim gọi nhau đến tiếp mỗi ngày, số lượng, đàn chim nhiều hơn và dần dần về làm tổ ở đây. Theo tính toán trung bình của nuoiyensao.com, chi phí cho việc xây mới nhà nuôi yến thì chi phí xây dựng thô khoảng từ 2.500.000 – 3.000.000 VND/m2 tùy theo cùng miền; chi phí lắp đặt thiết bị từ 720.000 – 860.000VND/m2 tùy theo mô hình.

 Nuôi chim yến là tìm cách dẫn dụ chim vào nhà, chim ở lại, gây đàn, làm tổ. Để nuôi yến thành công đòi hỏi người nuôi phải trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về cách nuôi chim yến trong nhà. Tốt nhất bạn nên thuê chuyên gia tư vấn hoặc tham khảo từ những người đã có kinh nghiệm. Chúc bạn thành công!